Tìm kiếm: rời khỏi
DNVN - Người đàn ông tên Pankaj Patel trong lúc say rượu đã gọi con cá sấu trưởng thành là "mẹ" và ngồi ngay bên cạnh nó để "tâm sự".
DNVN - Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật “khỏa thân” cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?
DNVN - Khoảnh khắc này đã được ghi lại tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bukit Timah, Singapore.
DNVN - Khi nỗ lực giảm cân, nhiều người thường tự hỏi: sau khi mỡ thừa biến mất, chúng đã đi đâu? Câu trả lời khoa học có thể sẽ khiến bạn bất ngờ: phần lớn mỡ không "chuyển hóa thành cơ" hay "biến thành năng lượng" như nhiều người lầm tưởng, mà thực tế được thải ra khỏi cơ thể dưới dạng khí carbon dioxide (CO₂) và nước (H₂O).
DNVN - Một khoảnh khắc đầy kịch tính trong thế giới hoang dã đã được các du khách tình cờ ghi lại tại một con sông cạn trong khu bảo tồn thiên nhiên Erindi, Namibia.
Đây là 2 địa phương được xác định là sở hữu nhiều mỏ vàng nhất các tỉnh thành khu vực miền Bắc.
DNVN - Chúng ta mặc quần áo mỗi ngày như một điều hiển nhiên, nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tổ tiên loài người bắt đầu mặc quần áo từ khi nào? Câu trả lời đưa chúng ta ngược dòng thời gian, hàng trăm ngàn năm trước – và có sự tham gia bất ngờ của một loài… chấy rận.
DNVN - Với màu sắc khác thường, trí thông minh đáng nể và khả năng sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt, loài cá heo này là minh chứng sống động cho vẻ đẹp vừa hoang dã vừa huyền ảo của đại ngàn Nam Mỹ.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, hà mã nổi tiếng với sự hung dữ. Thế nhưng trong clip, mẹ con hà mã lại chẳng hề phản ứng khi bị đàn xư tử cắn xé.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Trong thế giới động vật, bàn tay và bàn chân với năm ngón là hình ảnh quen thuộc, đặc biệt với loài người. Nhưng tại sao lại là 5 ngón, mà không phải 6 hay 7?
DNVN - Âm thanh rợn người trong lò hỏa táng hóa ra lại là kết quả của những quy luật sinh học bình thường – không có gì huyền bí.
DNVN - Dù bị sư tử tấn công nhưng người đàn ông này vẫn may mắn sống sót nhờ được giải cứu kịp thời.
DNVN - Đoạn video này được ghi nhận trên cao tốc ở Corona, bang California, Mỹ.
DNVN - Không phải tất cả động vật đều hoạt động vào ban ngày như con người. Trong thế giới hoang dã, hàng loạt loài đã chọn cho mình một nhịp sống ngược lại: ngủ vào ban ngày và chỉ thật sự “thức tỉnh” khi màn đêm buông xuống. Tại sao chúng lại lựa chọn cuộc sống kỳ lạ này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo